Bạn sẽ học được gì?
Giới thiệu khóa học
Lý do nên học học nghề biên kịch
Biên kịch điện ảnh, truyền hình là người tạo ra toàn bộ câu chuyện trên phim từ lựa chọn bối cảnh, những nhân vật xuất hiện, ngôn ngữ cũng như cá tính của nhân vật. Và nghề biên kịch đang được rất nhiều bạn trẻ lựa chọn. Lý do tại sao?
✔️ Cơ hội việc làm lớn
Nếu bạn học chuyên ngành Biên kịch điện ảnh, truyền hình thì sẽ có rất nhiều công việc cho bạn thử sức như Trở thành biên kịch ohim, làm trong lĩnh vực gameshow truyền hình, biên tập tại các hãng phim…
✔️ Mức lương tốt
Lên được kịch bản một bộ phim truyền hình là công việc hàng đầu của một nhà biên kịch. Mức lương trong ngành này cũng khá cao và tùy theo vị trí của bạn thì mức lương có sự chênh lệch.
Tuy nhiên:
Với cơ hội việc làm như vậy thì rất nhiều bạn học sinh, sinh viên mới ra trường đều muốn có cho mình một vị trí biên kịch cho một hãng phim nào đó hay một công ty truyền thông. Tuy nhiên, để đạt được ước mơ đó bạn cần có kiến thức rất nhiều.
Nhu cầu biết viết kịch bản hiện nay không chỉ dành cho nghệ thuật, mà còn mở rộng trong cuộc sống, công việc hàng ngày...
Khóa học "Biên kịch Bạn là ai?" do Giảng viên - Đạo Diễn - Biên Kịch Thanh Bình Nguyên hướng dẫn, bao gồm 9 bài với thời lượng trung bình mỗi bài khoảng 10 phút.
Sẽ giúp cho học viên có thể viết các thể loại kịch bản: Phim ngắn, Tiểu phẩm Hài, Sitcom, Sân khấu, TVC, Viral, Chương trình truyền hình, Sự kiện, Talkshow, Gameshow, Phim 90 phút, Phim Điện ảnh, Phim truyền hình,...
Với cách học trực quan sinh động, giảng viên hướng dẫn bằng cách viết kịch bản và minh họa bằng nhiều video clip thực tế nên học viên dễ hiểu dễ làm nhất
Đây là khóa học Biên kịch online đầu tiên có thể tập hợp tất cả các thể loại kịch bản hiện nay. Do giảng viên đã có nhiều năm kinh nghiệm viết và duyệt kịch bản ở các hãng phim, kênh truyền hình, và đang giảng dạy môn Kịch bản…
Hãy nhanh tay đăng ký khóa học Biên kịch Bạn là ai? để nhận nhiều ưu đãi lớn từ UNICA.
Nội dung khóa học
- Bài 1: Cách lên ý tưởng và viết các loại kịch bản
- Bài 2: Kịch bản phim ngắn
- Bài 3: Kịch bản chương trình và sự kiện
- Bài 4: Kịch bản VTC và viral
- Bài 5: Kịch bản tiểu phẩm hài
- Bài 6: Kịch bản sân khấu và SITCOM
- Bài 7: Kịch bản phim 90 phút
- Bài 8: Kịch bản phim điện ảnh
- Bài 9: Kịch bản phim truyền hình
Leave a Reply