Bạn sẽ học được gì?
Giới thiệu khóa học
Bạn có biết rằng,
Cánh tay robot (Robot arm) là sản phẩm chiếm thị phần cao nhất trong lĩnh vực robot công nghiệp, với vai trò đắc lực trong các dây chuyền sản xuất.
Tham gia khóa học chế tạo cánh tay Robot điều khiển bằng máy tính có tại Unica.vn
✔️ Khóa học được biên soạn bởi giảng viên Phan Hoàng Anh. Thầy là chuyên gia đào tạo Robotics tại Việt Nam.
✔️ Khóa học là một trải nghiệm học tập thú vị quy trình chế tạo và lập trình cho một cánh tay robot ở 3 chế độ: Tự động, điều khiển và bán tự động
Nội dung khóa học
- Giáo trình có 61 bài giảng bao gồm 8 nội dung chính
✔️ Tổng quan về linh kiện và cách ghép nối
✔️ Điều khiển động cơ servo
✔️ Điều khiển động cơ servo bằng nút bấm và biến trở
✔️ Các hàm điều khiển cơ bản
✔️ Gửi tín hiệu Serial từ máy tính
✔️ Lập trình Visual C# điều khiển tay robot
✔️ Chế độ tự động
✔️ Điều khiển không dây
Khóa học sẽ chia sẻ với bạn về
-
Công nghệ truyền tín hiệu điều khiển bằng máy tính
-
Lập trình cánh tay robot tự động với động cơ servo
-
Điều khiển cánh tay robot với nút bấm và biến trở
-
Khả năng điều khiển một cánh tay vô tri vô giác với quyền năng của một nhà sáng chế
-
Ý tưởng và kiến thức cơ bản để tham gia các giải khoa học công nghệ trong, ngoài nước và học chuyên sâu thêm các khoá học công nghệ thông tin online khác
-
Và còn nhiều hơn thế nữa .....
Với ưu đãi mua một lần sở hữu trọn đời. Vậy còn chần chừ gì mà không nhanh tay đăng ký khóa học Chế tạo cánh tay robot điều khiển bằng máy tính ngay hôm nay bạn nhé !
Nội dung khóa học
- Bài 1: Giới thiệu tổng quan
- Bài 2: Giới thiệu chương
- Bài 3: Tài liệu dành cho khóa học
- Bài 4: Danh sách linh kiện
- Bài 5: Demo sản phẩm
- Bài 6: Giới thiệu arduino nano và board mở rộng
- Bài 7: Mạch test servo, cách kiểm tra động cơ servo
- Bài 8: Giới thiệu chương
- Bài 9: Lệnh điều khiển động cơ servo cơ bản
- Bài 10: Ví dụ: Làm động cơ servo xoay góc 0-90 độ và dừng ở mỗi góc 1s
- Bài 11: Bài tập:Làm động cơ servo xoay góc 0-90- 180 độ và dừng ở mỗi góc 2s
- Bài 12: Thuật toán quét động cơ servo
- Bài 13: Ví dụ: Quét 2 động cơ servo
- Bài 14: Bài tập: Quét cả 4 động cơ servo
- Bài 15: Giới thiệu chương
- Bài 16: Nhận tín hiệu đầu vào từ nút bấm hiển thị Serial
- Bài 17: Nhận tín hiệu đầo vào từ nút bấm hiển thị Serial sử dụng INPUT_PULLUP
- Bài 18: Thuật toán điều khiển động cơ servo với nút bấm
- Bài 19: Bài tập: Điều khiển 2 động cơ với 4 nút bấm
- Bài 20: Nhận tín hiệu đầu vào từ chiết áp (Hiển thị lên Serial)
- Bài 21: Điều khiển động cơ servo bằng chiết áp – lệnh mapping
- Bài 22: Lệnh Servo.read , gửi góc quay của động cơ lên máy tính
- Bài 23: Bài tập: Điều khiển 2 động cơ servo với 2 chiết áp
- Bài 24: Lắp ráp cánh tay robot
- Bài 25: Bài tập: Điều khiển 4 động cơ servo với 4 chiết áp
- Bài 26: Bài tập: Tìm góc giới hạn của từng khớp động cơ
- Bài 27: Giới thiệu chương
- Bài 28: Hàm servoPosition
- Bài 29: Bài tập: Hoàn thiện hàm testRobotArm
- Bài 30: Hàm nangLen, haXuong
- Bài 31: Bài tập: Viết hàm quayTrai(),quayPhai()
- Bài 32: Bài tập: Viết hàm vuonRa(); thuVao()
- Bài 33: Bài tập: Viết hàm thaRa(); kepVao()
- Bài 34: Bài tập: Kết hợp các hàm
- Bài 35: Giới thiệu chương
- Bài 36: Gửi tín hiệu Serial lên máy tính
- Bài 37: Đọc tín hiệu Serial từ máy tính
- Bài 38: Điều khiển 1 led với lệnh Switch/ case
- Bài 39: Bài tập: Thử thách led nháy 3 lần khi gửi ‘a’ và sáng đứng khi gửi ‘b’
- Bài 40: Bài tập: Thử thách led nháy 3 lần khi gửi a và sáng đứng khi gửi b
- Bài 41: Ví dụ: Lập trình để gửi ‘a’ thì quayTrai() ‘b’ thì quayPhai()
- Bài 42: Bài tâp: Lập trình để gửi ‘c’ nangLen(), ‘d’ haXuong()
- Bài 43: Bài tập: Lập trình gửi ‘e’ vuonRa(), ‘f’ thu vào()
- Bài 44: Bài tập: Lập trình gửi ‘g’ thả ra, ‘h’ kẹp vào
- Bài 45: Giới thiệu chương
- Bài 46: Cài đặt VisualC#
- Bài 47: Viết chương trình gửi 2 số ‘a’ và ‘b’ từ máy tính
- Bài 48: Bài tâp: Hoàn thiện chương trình để điều khiển cánh tay Robot
- Bài 49: Viết chương trình điều khiển tay robot từ máy tính (có thể chọn cổng và baud rate)
- Bài 50: Vô hiệu hóa các nút bấm khi chưa được chọn
- Bài 51: Xây dựng hàm quayTraiNBuoc(n,stepDegree), quayPhaiNBuoc(n,stepDegree)
- Bài 52: Hướng dẫn sử dụng MouseUp MouseDown
- Bài 53: Bài tập: Hoàn thiện Robot điều khiển bằng nút bấm trên máy tính
- Bài 54: Giới thiệu chương
- Bài 55: Hiển thị góc quay của tay Robot lên máy tính
- Bài 56: Thực hành mô phỏng một chuyển động tự động
- Bài 57: Biến mảng
- Bài 58: Lưu bài của Robot vào bộ nhớ
- Bài 59: Kết nối nguồn và HC06
- Bài 60: Kết nối bluetooth vào máy tính và tiến hành điều khiển
- Bài 61: Tổng kết
Leave a Reply