Bạn sẽ học được gì?
Giới thiệu khóa học
Bạn có biết rằng,
Bên cạnh “ngôn ngữ toàn cầu” là tiếng Anh thì tiếng Nhật cũng được xem là ngoại ngữ được nhiều bạn trẻ lựa chọn theo học ngoại ngữ online trong nhiều năm trở lại đây.
Bởi lẽ,
Nhật Bản là một trong những đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam. Nhật Bản đang đầu tư vào thị trường Việt Nam ngày càng nhiều. Điều này cũng đồng nghĩa với việc nhu cầu tìm nguồn nhân lực biết tiếng Nhật cũng được chú trọng. Ngoài những kiến thức chuyên môn bạn được học trên ghế nhà trường thì sử dụng thành thạo tiếng Nhật chính là chìa khóa vàng giúp bạn mở ra nhiều cánh cửa lựa chọn việc làm trong và ngoài nước.
Hiểu được tầm quan trọng mà tiếng Nhật mang lại, Unica hợp tác cùng giảng viên Thanh Trúc xuất bản khóa học Học tiếng Nhật thật dễ nhằm giúp các học viên tìm được phương pháp học siêu tốc kiểu Nhật, dễ học, dễ nói, dễ thành công.
Nội dung khóa học
Giáo trình có 46 bài giảng, bao gồm các nội dung chính sau:
Phần 1: Nhập môn tiếng Nhật
Phần 2: Giao tiếp trong tiếng Nhật
Phần 3: Những mẫu câu ngữ pháp căn bản
Phần 4: Các dạng bài tập thường gặp
Phần 5: Những tình huống đàm thoại căn bản
Phần 6: Bài tập và ngữ pháp (bổ sung)
Lợi ích khi tham gia khóa học
- Khóa học nhằm giúp cho người mới bắt đầu học tiếng Nhật có những hứng thú, tạo động lực theo đuổi cho một quá trình dài lâu.
- Qua đây, bạn học được những câu chào hỏi, từ vựng, ngữ pháp căn bản của tiếng Nhật vỡ lòng một cách sinh động, đầy hứng thú, đầy cảm quan với một giáo trình được biên soạn chi tiết, dễ hiểu và dễ ứng dụng. Hãy chọn thật đúng con đường phía trước của bạn.
- Đến với giảng viên Bùi Thị Thanh Trúc, học viên sẽ được tiếp cận với những kiến thức rất bổ ích, thiết thực. Với sự đam mê và tận tâm, giảng viên sẽ giúp các bạn tiếp cận với cách dạy đầy sáng tạo và hoàn thiện hơn trong quá trình học.
Còn vô vàn những kiến thức bổ ích có trong khóa học Học tiếng Nhật thật dễ có tại Unica.vn. Nhanh tay đăng ký để có thể nhận những ưu đãi bất ngờ ngay trong hôm nay bạn nhé !
Nội dung khóa học
- Bài 1: Giới thiệu khái quát về Nhật Bản
- Bài 2: Hướng dẫn phương pháp học 2 bảng chữ cái tốt nhất
- Bài 3: Bảng chữ cái Hiragana
- Bài 4: Bảng chữ cái Katakana
- Bài 5: Những từ vựng thông dụng và cơ bản
- Bài 6: Những chữ Kanji đơn giản
- Bài 7: Chào hỏi trong tiếng Nhật
- Bài 8: Tự giới thiệu bản thân
- Bài 9: Đếm số
- Bài 10: Trò chuyện với đồng nghiệp
- Bài 11: Các mẫu câu hỏi về ngày tháng (ngày làm việc, ngày nghỉ,…)
- Bài 12: Hỏi và trả lời về thời tiết hôm nay thế nào?
- Bài 13: Hướng dẫn hỏi thời gian nơi chốn
- Bài 14: Hỏi và trả lời về công việc và cuộc sống thường nhật
- Bài 15: Mẫu câu hỏi chúc mừng cho tiệc tùng
- Bài 16: Câu khẳng định, phủ định, nghi vấn
- Bài 17: Cách hỏi vị trí của đồ vật, nơi chốn xảy ra sự việc
- Bài 18: Động từ trong tiếng Nhật
- Bài 19: Tính từ trong tiếng Nhật
- Bài 20: Những hoạt động trong tiếng Nhật
- Bài 21: Cách sử dụng trợ từ và từ để hỏi
- Bài 22: Hướng dẫn sử dụng từ vựng và kanji một cách hợp lý
- Bài 23: Tổng hợp bài tập để áp dụng thực tế
- Bài 24: Mẫu đối thoại tại công ty
- Bài 25: Tình huống đối thoại với hàng xóm
- Bài 26: Tình huống đối thoại khi mua hàng (trả giá, mô tả hàng hóa,xuất xứ,…)
- Bài 27: Tình huống trao đổi qua điện thoại
- Bài 28: Tình huống khi mời bạn bè đi chơi
- Bài 29: Tình huống đàm thoại mô tả về đất nước mình
- Bài 30: Tổng kết khóa học
- Bài 31: 20 mẫu chữ Kanji đơn giản
- Bài 32: 20 mẫu chữ Kanji phổ biến
- Bài 33: Mẫu ngữ pháp về nơi ở, sự hiện hữu của đồ vật và người
- Bài 34: Mẫu ngữ pháp về cách đếm đồ vật
- Bài 35: Mẫu ngữ pháp So sánh hơn, so sánh nhất, chọn lựa
- Bài 36: Mẫu ngữ pháp どうして。。。 Câu 1, から, câu 2
- Bài 37: Mẫu ngữ pháp di chuyển đến địa điểm nào đó, để thực hiện một hành động
- Bài 38: Mẫu ngữ pháp cho nhận
- Bài 39: Mẫu ngữ pháp phân biệt まで&までに
- Bài 40: Tổng hợp cách sử dụng các trợ từ
- Bài 41: Hướng dẫn làm quen cũng như phương pháp nghe hiệu quả
- Bài 42: Luyện nghe động từ trong Tiếng Nhật
- Bài 43: Luyện nghe Tính từ trong Tiếng Nhật
- Bài 44: Luyện nghe Mẫu ngữ pháp So sánh hơn, so sánh nhất, chọn lựa
- Bài 45: Luyện nghe Mẫu ngữ pháp về nơi ở, sự hiện hữu của đồ vật và người
- Bài 46: Luyện nghe Mẫu ngữ pháp biểu thị sự ham muốn sở hữu một vật, một người nào đó. Hoặc muốn làm một cái gì đó
Leave a Reply