Bạn sẽ học được gì?
Giới thiệu khóa học
Bạn có biết:
Dữ liệu được coi là "trái tim của doanh nghiệp" và là tài sản quý giá nhất của mỗi doanh nghiệp, đặc biệt trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, doanh nghiệp nào càng có nhiều dữ liệu, nếu biết cách khai thác sẽ đem lại hiệu quả rất cao, có lợi thế cạnh tranh. Việc bảo vệ an toàn, quản trị dữ liệu đảm bảo hiệu năng cao là công việc được đánh giá rất cao trong mỗi doanh nghiệp hiện nay.
Không những thế, bạn đang mong muốn quản trị dữ liệu nhân sự một cách khoa học và logic, hiệu quả nhất. Nhưng bạn vẫn đang loay hoay vì nó tốn quá nhiều thời gian học công nghệ thông tin để bạn có thể hiểu được bản chất của cơ sở dữ liệu.
Chính vì thế, bạn hãy tìm đến khóa học Quản trị CSDL Oracle 12c cơ bản của giảng viên Trần Văn Bình trên Unica.vn.
Nội dung khóa học
Khóa học bao gồm 76 bài giảng và thời lượng học là 09 giờ 33 phút, với 4 phần nội dung.
Khóa học sẽ cung cấp những thông tin, kiến thức cốt lõi về quản trị CSDL Oracle tốt nhất thế giới và phức tạp nhất hiện nay:
✔️ Kiến trúc CSDL
✔️ Cấu hình CSDL để tương thích với ứng dụng
✔️ Sử dụng các công cụ quản trị
✔️ Các tác vụ quản trị CSDL (quản trị tablespace, undo, redo, archive log, object, tắt/bật listener, tắt/bật database instance, …)
✔️ Giám sát CSDL, lock và quản lý hiệu năng
✔️ Quản lý tài nguyên và các job tự động của CSDL
✔️ Quản trị backup, recovery
✔️ Quản trị bảo mật CSDL và thực thi audit
✔️ Chuyển dữ liệu giữa các CSDL và file
✔️ Phát hiện, chẩn đoán, khắc phục lỗi, sự cố và làm việc với Oracle Support
Vậy, còn đắn đo gì mà bạn không đăng ký ngay khóa học Quản trị CSDL Oracle 12c cơ bản trên UNICA.
Nội dung khóa học
- Bài 1: Giới thiệu về khóa học
- Bài 2: Kiến trúc CSDL Oracle – Giới thiệu
- Bài 3: Kiến trúc CSDL Oracle – Kiến trúc bộ nhớ
- Bài 4: Kiến trúc CSDL Oracle – Kiến trúc tiến trình
- Bài 5: Kiến trúc CSDL Oracle – Kiến trúc storage
- Bài 6: Kiến trúc CSDL Oracle – Multitenant, ASM
- Bài 7: Kiến trúc CSDL Oracle – Thực hành
- Bài 8: Các công cụ quản lý CSDL – Giới thiệu
- Bài 9: Các công cụ quản lý CSDL – SQLPlus
- Bài 10: Các công cụ quản lý CSDL – SQL Developer
- Bài 11: Các công cụ quản lý CSDL – Oracle EM Express
- Bài 12: Các công cụ quản lý CSDL – Oracle EM Cloud Control
- Bài 13: Các công cụ quản lý CSDL – Thực hành
- Bài 14: Quản lý Instance CSDL – Giới thiệu
- Bài 15: Quản lý Instance CSDL – Bật Instance
- Bài 16: Quản lý Instance CSDL – Tắt Instance
- Bài 17: Quản lý Instance CSDL – Log file, Dynamic Vies, Dictionary Views
- Bài 18: Quản lý Instance CSDL – Thực hành
- Bài 19: Cấu hình mạng cho CSDL – Giới thiệu
- Bài 20: Cấu hình mạng cho CSDL
- Bài 21: Quản trị User – Giới thiệu
- Bài 22: Quản trị User- Quản lý quyền, role, phân tích quyền cần thiết
- Bài 23: Quản trị User – Profile
- Bài 24: Quản trị User – Thực hành
- Bài 25: Quản trị lưu trữ – Giới thiệu
- Bài 26: Quản trị lưu trữ – Tablespace, datafile
- Bài 27: Quản trị lưu trữ – Thực hành
- Bài 28: Quản trị space – Giới thiệu
- Bài 29: Quản trị space – Block
- Bài 30: Quản trị space – Segment
- Bài 31: Quản trị space – Nén bảng
- Bài 32: Quản trị space – Giám sát tablespace chủ động
- Bài 33: Quản trị space – Shrink
- Bài 34: Quản trị space – Resumable
- Bài 35: Quản trị space – Thực hành
- Bài 36: Quản trị Undo – Giới thiệu
- Bài 37: Quản trị Undo
- Bài 38: Quản trị Undo – Thực hành
- Bài 39: Quản lý giao dịch đồng thời – Lock
- Bài 40: Quản lý giao dịch đồng thời – Thực hành
- Bài 41: Triển khai audit CSDL – Tổng quan
- Bài 42: Triển khai audit CSDL – Cau hinh, quan trị Audit
- Bài 43: Triển khai audit CSDL – Thực hành
- Bài 44: Nguyên lý sao lưu và phục hồi CSDL – Giới thiệu
- Bài 45: Nguyên lý sao lưu và phục hồi CSDL – Các loại lỗi
- Bài 46: Nguyên lý sao lưu và phục hồi CSDL – Phục hồi lại Instance
- Bài 47: Nguyên lý sao lưu và phục hồi CSDL – Phục hồi dữ liệu đầy đủ và không đầy đủ
- Bài 48: Cấu hình sao lưu và phục hồi CSDL – Giới thiệu
- Bài 49: Cấu hình sao lưu và phục hồi CSDL – Cấu hình nhiều Control File, Redo Log, Archived Log
- Bài 50: Cấu hình sao lưu và phục hồi CSDL – Thực hành
- Bài 51: Thực hiện sao lưu CSDL – Giới thiệu
- Bài 52: Thực hiện sao lưu CSDL – Cấu hình, quản lý backup
- Bài 53: Thực hiện sao lưu CSDL – Thực hành
- Bài 54: Thực hiện phục hồi CSDL – Giới thiệu
- Bài 55: Thực hiện phục hồi CSDL – Khôi phục CSDL khi mất control file, redo log, datafile
- Bài 56: Chuyển dữ liệu – Giới thiệu
- Bài 57: Chuyển dữ liệu – Data Pump
- Bài 58: Chuyển dữ liệu – SQL Loader
- Bài 59: Chuyển dữ liệu – Bảng ngoài
- Bài 60: Bảo trì CSDL – Giới thiệu
- Bài 61: Bảo trì CSDL – AWR, ASH
- Bài 62: Bảo trì CSDL – Nhiệm vụ bảo trì tự động
- Bài 63: Bảo trì CSDL – Thiết lập, xử lý cảnh báo
- Bài 64: Quản lý hiệu năng CSDL – Giới thiệu
- Bài 65: Quản lý hiệu năng CSDL – Sử dụng EM
- Bài 66: Quản lý hiệu năng CSDL – Quản lý bộ nhớ tự động
- Bài 67: Quản lý hiệu năng CSDL_Tối ưu SQL – Giới thiệu
- Bài 68: Quản lý hiệu năng CSDL_Tối ưu SQL – Statistics
- Bài 69: Quản lý hiệu năng CSDL_Tối ưu SQL – SQL Tunning Advisor
- Bài 70: Quản lý hiệu năng CSDL_Tối ưu SQL – SQL Access Advisor
- Bài 71: Quản lý hiệu năng CSDL_Tối ưu SQL – SQL Performance Analyzer
- Bài 72: Quản lý tài nguyên CSDL – Giới thiệu
- Bài 73: Quản lý tài nguyên CSDL
- Bài 74: Sử dụng Scheduler – Giới thiệu
- Bài 75: Sử dụng Scheduler – Tạo job, job chain
- Bài 76: Sử dụng Scheduler – Scheduler mở rộng
Leave a Reply