Bạn sẽ học được gì?
Giới thiệu khóa học
Máy in Laser Canon 2900, 3000
❌ Máy in Laser Canon 2900, 3000 là sản phẩm mới với thiết kế vô cùng tinh gọn, thân thiện rất phù hợp với môi trường văn phòng hoặc làm việc tại nhà dành cho cá nhân. Không chỉ có vậy máy in laser Canon 2900, 3000 còn có rất nhiều ưu điểm vượt trội khác như:
- Hiệu suất hoạt động cao
- Tốc độ in và xử lý tài liệu nhanh
- Hiện đang là ưu tiên sử dụng của nhiều Cá nhân, Công ty, Doanh nghiệp
❌ Và nếu bạn mới mua máy in laser Canon 2900, 3000 mà không biết cách cài đặt, không biết cách đổ mực máy in.... Vậy làm sao để khắc phục khi Máy in của bạn gặp sự cố? Vấn đề của chúng nằm ở đâu và bạn cần phải làm gì để khắc phục chúng?
Hãy đến với khóa học "Sửa chữa máy in laser Canon 2900, 3000" ngay hôm nay tại Unica!
❌ Khóa học "Sửa chữa máy in laser Canon 2900, 3000" được giảng dạy bởi Giám đốc Trung tâm dạy nghề công nghệ cao Bách Khoa – Vũ Văn Vĩnh, sẽ cung cấp cho bạn kiến thức từ cơ bản đến chuyên sâu về Máy in laser 2900, 3000; phương pháp kiểm tra, sửa chữa các bệnh trên thiết bị máy in 2900, 3000, giúp bạn nhanh chóng khắc phục được sự cố máy in lỗi trong quá trình làm việc và sử dụng chúng.
Nội dung khóa học cụ thể
Phần 1: Nguyên lý chung của Máy in Laser
Phần 2: Đổ mực máy in và xử lý các hư hỏng
Phần 3: Nguyên lý hoạt động của Máy in Laser
Phần 4: Sửa chữa khối nguồn xung trên máy in Canon
Phần 5: Khối cao áp trên máy in Laser
Phần 6: Hoạt động của khối sấy
Phần 7: Khối vi xử lý - Hộp gương - Card Formater
Vậy còn chờ gì nữa, hãy tham gia khóa học "Sửa chữa máy in laser Canon 2900, 3000" ngay hôm nay tại Unica thôi!
Nội dung khóa học
- Bài 1: Giới thiệu khoá học
- Bài 2: Các khối có trên máy in laser
- Bài 3: Chức năng nhiệm vụ các khối trên máy in
- Bài 4: Đổ mực máy in canon
- Bài 5: Các bệnh liên quan đến trục in và trục cao áp
- Bài 6: Các bệnh liên quan đến thanh gạt
- Bài 7: Quá trình máy in tự test để kiểm tra
- Bài 8: Cấu tạo của hệ cơ và nguyên lý in
- Bài 9: Hướng dẫn tháo lắp máy in (phần 1)
- Bài 10: Hướng dẫn tháo lắp máy in (phần 2)
- Bài 11: Hướng dẫn tháo lắp máy in (phần 3)
- Bài 12: Phân tích hoạt động của nguồn xung (phần 1)
- Bài 13: Phân tích hoạt động của nguồn xung (phần 2)
- Bài 14: Nhận biết các linh kiện trên khối nguồn
- Bài 15: Phương pháp kiểm tra khối nguồn xung
- Bài 16: Phương pháp sửa chữa các bệnh của nguồn xung
- Bài 17: Thực hành sửa chữa nguồn xung (Bệnh 1,2)
- Bài 18: Thực hành sửa chữa nguồn xung (Bệnh 3)
- Bài 19: Hiện tượng và sửa chữa bệnh máy mất áp âm 600V
- Bài 20: Nguyên lý mạch tạo điện áp âm 300V cấp cho trục từ
- Bài 21: Hiện tượng và sửa chữa bệnh máy mất áp âm 300V
- Bài 22: Nguyên lý mạch điều khiển sấy
- Bài 23: Phân tích các bệnh của khối sấy
- Bài 24: Thực hành sửa chữa khối sấy
- Bài 25: Mạch hạ áp cấp cho khối vi xử lý và hộp gương
- Bài 26: Sửa chữa các bệnh liên quan đến vi xử lý
- Bài 27: Sửa chữa các bệnh liên quan đến hộp gương
- Bài 28: Sửa chữa các bệnh liên quan đến Card Formater
- Bài 29: Sửa chữa các bệnh liên quan đến hệ thống sensor báo giấy
- Bài 30: Sửa chữa các bệnh liên quan đến hệ thống cung cấp giấy
- Bài 31: Tổng kết khóa học
Leave a Reply