Bạn sẽ học được gì?
Giới thiệu khóa học
Bạn có thấy:
❌ Sinh con ra đã khó, để nuôi dạy con cái còn là vấn đề đau đầu của bất cứ phụ huynh nào.
Con bạn thường xuyên ở trong cảm xúc tiêu cực?
❌ Con bạn chưa biết tự lập?
❌ Làm thế nào để nuôi dạy những đứa con hạnh phúc, có nội tâm vững vàng và tích cực?
Tuy nhiên:
Học nuôi dạy con rất khó không hề đơn giản. Bạn sẽ bắt đầu từ nấc thang thấp nhất, đó là các kiến thức tâm lý vững vàng. Tuy nó là nấc thang thấp nhất nhưng là nấc thang nền móng. Nếu không có chúng, bạn không thể đi tiếp. Tại đây chúng ta sẽ tìm hiểu về 3 giai đoạn hình thành nhân cách của mỗi cá nhân, nguyên lý trao truyền tổn thương và một vài vấn đề tâm lý phổ biến mà tôi thường gặp phải trong quá trình nói chuyện và giúp đỡ các bạn nhỏ.
Khóa học Kỹ năng quản trị cảm xúc của con trẻ của giảng viên Nghị Quế trên UNICA sẽ là chìa khóa cho các bậc phụ huynh mở cánh cửa vào thế giới của con trẻ, thấu hiểu và giúp bé quản trị cảm xúc tốt hơn.
Nấc thang thứ hai sẽ đưa cho bạn những kỹ năng có thể áp dụng ngay và luôn và có kết quả ngay lập tức vào cuộc sống của mình, giúp các bạn quản trị cảm xúc của con trẻ tốt hơn. Gồm:
- Kỹ năng xử lý cảm xúc tiêu cực của trẻ
- Kỹ năng thôi miên chủ động
- Kỹ năng yêu cầu, thuyết phục trẻ làm một việc gì đó
- Kỹ năng khen ngợi trẻ
- Lập trình lại tư duy cho những đứa trẻ bị “gắn mác”
- Giúp trẻ tự lập
- Những hình thức hiệu quả thay thế đòn roi
Như vậy bạn sẽ có trong tay tất cả những gì bạn cần, từ kiến thức nền cho tới kỹ năng tâm lý được thiết kế dựa trên những kiến thức tâm lý chuyên sâu. Các kỹ năng tâm lý sẽ ứng dụng với con cái giúp bạn có thể hiểu trẻ hơn, từ đó trẻ sẽ nghe lời và hợp tác hơn với bạn.
Đăng ký ngay khóa học Kỹ năng quản trị cảm xúc của con trẻ tại Unica.vn để trở thành những bậc phụ huynh thông thái, hiểu con và nuôi dạy con một cách đúng đắn, tuyệt vời hơn.
Nội dung khóa học
- Bài 1: Hướng dẫn phương pháp học hiệu quả
- Bài 2: Những tư duy sai lầm trong việc nuôi dạy trẻ
- Bài 3: Nguyên lý và quá trình bồi đắp lòng tự trọng ở trẻ
- Bài 4: Chúng ta thường trao thông điệp sai lầm làm tổn hại tới tâm lý của trẻ
- Bài 5: Xử lý sai khi trẻ trong cảm xúc tiêu cực
- Bài 6: Khi trẻ khóc nên làm thế nào?
- Bài 7: Giải bài tập tâm lý khám phá nội tâm
- Bài 8: Cách xử lý cảm xúc tiêu cực của trẻ
- Bài 9: Ví dụ bài tập đóng vai và xử lý tình huống
- Bài 10: Phân tích các kỹ năng xử lý cảm xúc vừa được học
- Bài 11: Bài tập công nhận và gọi tên cảm xúc
- Bài 12: Kỹ năng thôi miên chủ động
- Bài 13: Kỹ năng đề nghị, thuyết phục trẻ
- Bài 14: Kỹ năng xử lý khi trẻ không nghe lời và làm bạn phát điên
- Bài 15: Bài tập ứng dụng kỹ năng yêu cầu, thuyết phục
- Bài 16: Kỹ năng khen ngợi trẻ đúng cách
- Bài 17: Hiểu đúng về bản chất của kỹ năng khen ngợi trẻ và bài tập ứng dụng
- Bài 18: Kỹ năng lập trình lại tư duy cho những đứa trẻ bị "gắn mác"
- Bài 19: Tâm lý không muốn con tự lập của cha mẹ
- Bài 20: Kỹ năng giúp trẻ tự lập
- Bài 21: Hình phạt và đòn roi có tốt cho trẻ không?
- Bài 22: Giúp trẻ hình thành tư duy giải quyết vấn đề
- Bài 23: Các bước giải quyết mâu thuẫn giữa cha mẹ và con cái
Leave a Reply