Bạn sẽ học được gì?
Giới thiệu khóa học
Lần đầu làm mẹ, chắc hẳn người phụ nữ nào cũng cảm thấy hạnh phúc kèm theo những hồi hộp và lo lắng.
Bởi,
❌ Làm thế nào để thiên thần bé nhỏ của mẹ khi chào đời có thể được tiếp xúc với môi trường và nguồn dinh dưỡng tốt nhất, làm thế nào để con được phát triển một cách toàn diện.
❌ Hành trình đầu tiên của Mẹ và con chính là tập cho con ăn dặm, cho con tập làm quen với thức ăn thô nhiều hơn sữa mẹ. Ăn dặm sao cho đúng cách - chính là điều mẹ vẫn lăn tăn không biết bắt đầu từ đâu và từ món gì.
Nhưng các bạn đừng quá lo lắng,
Hiểu được tâm tư của các bà mẹ, khóa học nuôi dạy con Phương pháp ăn dặm kiểu Nhật cho trẻ được biên soạn bởi giảng viên Nguyễn Thị Miện tại Unica.vn được thiết kế với mong muốn chia sẻ đến các mẹ những công thức thú vị, trải nghiệm những bữa ăn đầu đời cùng con.
Nội dung và lợi ích khóa học
✔️ Giáo trình có 46 bài giảng chia làm 3 phần học chính.
✔️ Phần giới thiệu giảng viên sẽ trang bị cho cha mẹ những kiến thức về phương pháp ăn dặm kiểu Nhật, cách cho bé ăn dặm đúng cách và 11 quy tắc bàn ăn. Đi sâu vào nội dung chính là những kiến thức và dụng cụ cần chuẩn bị khi chế biến ăn dặm cho bé. Cuối cùng là thực hành nấu ăn dặm cùng thực đơn ăn dặm phong phú, đa dạng.
✔️ Các mẹ sẽ nắm vững kiến thức và cách cho con ăn dặm chuẩn kiểu Nhật và thực hiện đúng cách như hướng dẫn sẽ không có tình trạng biếng ăn, ăn rong, ăn với nước mắt, trẻ sẽ ăn thô tốt và thái độ ăn uống tích cực.
✔️ Menu thiết kế theo tuần cho từng giai đoạn với gần 40 menu nấu ăn minh họa bố mẹ sẽ không còn phải đau đầu và nghĩ về menu cho con hàng ngày.
Ăn dặm thật sự không phải là một cuộc chiến đầy nước mắt nếu cha mẹ sở hữu cho mình những bí kíp và thực đơn có trong khóa học Phương pháp ăn dặm kiểu Nhật cho trẻ. Vậy còn chần chừ gì mà không nhanh tay đăng ký tham gia khóa học có tại Unica.vn ngay hôm nay bạn nhé !
Nội dung khóa học
- Bài 1: Dấu hiệu bé muốn ăn dặm và vai trò của ăn dặm
- Bài 2: Bốn giai đoạn chính trong ăn dặm kiểu Nhật
- Bài 3: Cách cho bé ăn dặm và những điểm cần lưu ý
- Bài 4: Những sai lầm phổ biến của cha mẹ khi cho bé ăn dặm
- Bài 5: 11 quy tắc bàn ăn khi cho bé ăn dặm
- Bài 6: Giai đoạn ăn dặm 5-6 tháng tuổi
- Bài 7: Giai đoạn ăn dặm 7-8 tháng tuổi
- Bài 8: Giai đoạn ăn dặm 9-11 tháng tuổi
- Bài 9: Giai đoạn ăn dặm từ 12-18 tháng tuổi
- Bài 10: Các dụng cụ cần thiết khi chế biến đồ ăn dặm cho trẻ
- Bài 11: Bảng thực phẩm có thể ăn theo từng tháng tuổi và điểm lưu ý
- Bài 12: Các nguyên liệu thường dùng khi chế biến đồ ăn dặm
- Bài 13: Cách nấu cháo hoặc cơm
- Bài 14: Giới thiệu chung về Dashi và các cách nấu Dashi
- Bài 15: Hướng dẫn sử dụng bánh mỳ cho bé ăn dặm
- Bài 16: Cách chế biến thực phẩm cho giai đoạn 17-18
- Bài 17: Cách dùng thìa đút thức ăn cho bé khi mới bắt đầu
- Bài 18: Hướng dẫn chung về cách sơ chế, cách chuẩn bị menu cho 1 tuần
- Bài 19: Cách chế biến thực phẩm cho bé giai đoạn 5-6 tháng tuổi
- Bài 20: Menu cháo bánh mỳ cho bé giai đoạn 5-8 tháng tuổi
- Bài 21: Chuẩn bị nguyên liệu sơ chế cho menu 2 bữa 1 ngày/tuần giai đoạn 7-8 tháng
- Bài 22: Cháo phú súp rau và thịt gà (Giai đoạn 7-8 tháng)
- Bài 23: Cháo trộn rong biển Wakame, súp cá cải thảo (Giai đoạn 7-8 tháng)
- Bài 24: Cháo bánh mỳ khoai, salad cá trộn cà rốt sữa chua (Giai đoạn 7-8 tháng)
- Bài 25: Cháo trộn chuối, súp thịt gà rau xanh (Giai đoạn 7-8 tháng)
- Bài 26: Cháo cá, salad khoai lang đậu Hà Lan (Giai đoạn 7-8 tháng)
- Bài 27: Cháo trắng, thịt gà cải thảo trộn đậu hũ (Giai đoạn 7-8 tháng)
- Bài 28: Cháo trộn khoai lang, cà rốt trộn đậu hũ (Giai đoạn 7-8 tháng)
- Bài 29: Chuẩn bị nguyên liệu sơ chế cho menu 2 bữa 1 ngày/tuần (Giai đoạn 9-11 tháng)
- Bài 30: Cơm phủ cá ngừ, canh nấm kim đậu hũ, cà rốt củ cải trộn sữa chua (Giai đoạn 9-11 tháng)
- Bài 31: Phở thịt gà, salad súp lơ xanh trộn khoai lang (Giai đoạn 9-11 tháng)
- Bài 32: Cơm phủ súp nấm kim thịt gà, cà rốt và củ cải trộn cá bào (Giai đoạn 9-11 tháng)
- Bài 33: Bánh kếp, súp nấm kim (Giai đoạn 9-11 tháng)
- Bài 34: Cơm nắm phủ hẹ, cá ngừ xào súp lơ xanh và đậu hũ (Giai đoạn 9-11 tháng)
- Bài 35: Cơm rang, salad dưa chuột sữa chua (Giai đoạn 9-11 tháng)
- Bài 36: Cơm, hẹ xào trứng, súp cá ngừ cà chua (giai đoạn 9 – 11 tháng)
- Bài 37: Các menu từ bánh mỳ (Giai đoạn 12-18 tháng)
- Bài 38: Chuẩn bị nguyên liệu sơ chế cho menu 2 bữa 1 ngày/tuần (Giai đoạn 12-18 tháng)
- Bài 39: Phở thịt gà cải xanh, táo trộn sữa chua (Giai đoạn 12-18 tháng)
- Bài 40: Cơm trắng, viên đậu hũ chan nước súp cải xanh (Giai đoạn 12-18 tháng)
- Bài 41: Phở xào, canh cải xanh đậu hũ (Giai đoạn 12-18 tháng)
- Bài 42: Bắp cải và hành tây xào đậu hũ, súp khoai tây (Giai đoạn 12-18 tháng)
- Bài 43: Phở gà lanh, rau su su luộc (Giai đoạn 12-18 tháng)
- Bài 44: Pizza nướng, nước sữa chua hoa quả (Giai đoạn 12-18 tháng)
- Bài 45: Cơm trộn hành tây, cà rốt trộn cá hồi (Giai đoạn 12-18 tháng)
- Bài 46: Menu 9-12 tháng (Bé có thể cầm tay bốc ăn và 1 số món cho bữa phụ)
Leave a Reply